Chia sẻ kiến thức lập dự toán công trình văn hóa trên dự toán eta
Tu bổ di tích không chỉ đơn giản là khôi phục lại như mới một công trình kiến trúc cổ truyền; mà là sự tổng hợp của nhiều mặt hoạt động phức tạp có quan hệ qua lại rất chặt chẽ như: Nghiên cứu; sáng tạo nghệ thuật và quá trình thi công; sản xuất v.v… Bài viêt sau đây chúng tôi sẽ chia sẻ một số kinh nghiệm khi lập dự toán công trình văn hóa.
Lập dự toán công trình văn hóa theo định mức nào?
Hiện nay; việc lập dự toán công trình văn hóa vẫn sử dụng định mức theo Quyết định 13/2004/QĐ-BVHTT ngày 01/04/2004 của Bộ Văn hóa – Thông tin; về việc công bố định mức dự toán bảo quản; tu bổ và phục hồi di tích lịch sử – văn hóa; danh lam thắng cảnh.
Xác định giá vật liệu và nhân công cho dự toán công trình văn hóa.
Để xác định được giá vật liệu và nhân công cho dự toán công trình văn hóa; trước tiên người dùng phần mềm dự toán phải bóc tách chi tiết các thành phần công việc theo bản vẽ thiết kế như; Công tác tháo dỡ; hạ giải di tích thì sử dụng nhân công gì? Công tác tu bổ; phục hồi các hiện vật sơn thếp sử dụng vật liêu gì cho phù hợp với định mức và thực tế từ đó sẽ tính toán được giá trị của vật liệu cũng như nhân công.
Áp dụng giá nhân công như thế nào để tính đơn giá dự toán công trình văn hóa.
Việc áp dụng giá nhân công lập dự toán công trình văn hóa được áp dụng theo phụ lục số 2; Bảng số 3: Cấp bậc; hệ số lương nghệ nhân trong Thông tư số 05/2016/TT-BXD; Hướng dẫn xác định đơn giá nhân công trong quản lý chi phí đầu tư xây dựng.
Hướng dẫn tải định mức áp dụng dự toán công trình văn hóa trên phần mềm dự toán eta.
Xem thêm cách lập dự toán cho các công trình: